<< Chapter < Page Chapter >> Page >
7 7 0 50
0 10 0 20 0 10
0 70 3 1

Giai đoạn 2 : kiểm tra tính tối ưu

Đây là phương án tối ưu

80 20 60
50 5 4 1 50
40 3 10 2 20 6 10
70 7 70 9 11

Với cước phí là :

1.50+3.10+2.20+6.10+7.70=670

Khi sử dụng phương án ban đầu

80 20 60
50 5 4 1 50
40 3 20 2 20 6
70 7 60 9 11 10

thì cước phí là :

1.50+3.20+2.20+7.60+11.10=680

Các bài toán được đưa về bài toán vận tải

Có nhiều bài toán thực tế có tính chất không phải là ’’vận tải ’’ nhưng có mô hình toán học là bài toán vận tải. Một số bài toán như vậy là :

a- Bài toán bổ nhiệm

Giả sử tập hợp S gồm m người và tập hợp D gồm n công việc (chức vụ). Cước phí của việc bổ nhiệm người iS vào việc jD là cij (i=1m , j=1n). Bài toán đặt ra là tìm cách chia mỗi người đúng một việc sao cho cước phí bổ nhiệm là nhỏ nhất.

Người ta đặt biến (biến trên dòng) như sau :

1 nÕu ng­êi i nhËn viÖc j 0 nÕu tr­êng hîp kh¸c x ij = { size 12{x rSub { size 8{ ital "ij"} } =alignl { stack { left lbrace 1" ""nÕu ng­êi i nhËn viÖc j" {} #right none left lbrace 0" ""nÕu tr­êng hîp kh¸c" {} # right no } } lbrace } {}

thì bài toán trở thành :

min i S j D c ij x ij size 12{"min"" " Sum cSub { size 8{i in S} } { Sum cSub { size 8{j in D} } {c rSub { size 8{ ital "ij"} } x rSub { size 8{ ital "ij"} } } } } {}

Vì mỗi người nhận đúng 1 việc nên : j D x ij = 1 ( i S ) size 12{ Sum cSub { size 8{j in D} } {x rSub { size 8{ ital "ij"} } =1" " \( forall i in S \) } } {}

Vì mỗi việc chỉ giao cho một người nên : i S x ij = 1 ( j D ) size 12{ Sum cSub { size 8{i in S} } {x rSub { size 8{ ital "ij"} } =1" " \( forall j in D \) } } {}

Đây là bài toán vận tải nhưng có thêm yêu cầu là các biến xij chỉ lấy giá trị 0 hoặc 1.

Bài toán bổ nhiệm cũng có khi được gọi là bài toán chọn (Choice Problem). Nhiều bài toán thực tế đa dạng có mô hình toán học là bài toán bổ nhiệm, chẳng hạn như bài toán phân bố hoả lực vào mục tiêu cần tiêu diệt.

b- Bài toán vận tải với cung ít hơn cầu

Xét một bài toán một bài toán vận tải với S là tập hợp m nút cung và D là tập hợp n nút cầu mà tổng nguồn cung nhỏ hơn tổng nhu cầu, tức là

i = 1 m s i j = 1 n d j size 12{ Sum cSub { size 8{i=1} } cSup { size 8{m} } {s rSub { size 8{i} } }<= Sum cSub { size 8{j=1} } cSup { size 8{n} } {d rSub { size 8{j} } } } {}

Trong trường hợp này tất nhiên không thể đáp ứng đủ nhu cầu dj cho mỗi nút j=1n cho nên ràng buộc có dạng bất đẳng thức thay vì là đẳng thức. Vậy :

i = 1 m x ij d j ( j = 1 n ) size 12{ Sum cSub { size 8{i=1} } cSup { size 8{m} } {x rSub { size 8{ ital "ij"} } }<= d rSub { size 8{j} } " " \( forall j=1 rightarrow n \) } {}

Người ta thường đưa bài toán này về bài toán vận tải (đóng) theo một trong hai trường hợp sau đây :

1.Trường hợp thứ nhất là có tính đến sự thiệt hại bằng tiền khi thiếu một đơn vị hàng hoá ở nút cầu j là rj (j=1n)

Lúc này người ta đưa thêm vào một nút cung giả (m+1) với nguồn cung là

s m + 1 = j = 1 n d j i = 1 n s i size 12{s rSub { size 8{m+1} } = Sum cSub { size 8{j=1} } cSup { size 8{n} } {d rSub { size 8{j} } } - Sum cSub { size 8{i=1} } cSup { size 8{n} } {s rSub { size 8{i} } } } {}

và cước phí tương ứng là

c(m+1) j = rj(j=1n)

Khi đó ta nhận được một bài toán vận tải (đóng)

min i = 1 m + 1 j = 1 n c ij x ij i = 1 m + 1 x ij = d j ( j = 1 n ) j = 1 n x ij = s i ( i = 1 m ) x ij 0 ( i = 1 m + 1,j = 1 n ) { { alignl { stack { size 12{"min"" " Sum cSub { size 8{i=1} } cSup { size 8{m+1} } { Sum cSub { size 8{j=1} } cSup { size 8{n} } {c rSub { size 8{ ital "ij"} } x rSub { size 8{ ital "ij"} } } } } {} #alignl { stack { left lbrace Sum cSub { size 8{i=1} } cSup { size 8{m+1} } {x rSub { size 8{ ital "ij"} } } =d rSub { size 8{j} } " " \( j=1 rightarrow n \) {} #right none left lbrace Sum cSub { size 8{j=1} } cSup { size 8{n} } {x rSub { size 8{ ital "ij"} } =s rSub { size 8{i} } } " " \( i=1 rightarrow m \) {} # right none left lbrace x rSub { size 8{"ij"} }>= 0" " \( i=1 rightarrow m+"1,j"=1 rightarrow n \) {} # right no } } lbrace {}} } {}

2.Trường hợp thứ hai là không tính đến sự thiệt hại do thiếu hàng ở nút cầu

Lúc này ta cũng đưa về bài toán vận tải (đóng) như trên, nhưng vì không tính đến sự thiệt hại nên mục tiêu sẽ là

min i = 1 m j = 1 n c ij x ij size 12{"min"" " Sum cSub { size 8{i=1} } cSup { size 8{m} } { Sum cSub { size 8{j=1} } cSup { size 8{n} } {c rSub { size 8{ ital "ij"} } x rSub { size 8{ ital "ij"} } } } } {}

Ghi chú :

Với bài toán vận tải mở, nguồn chuyển không hết sang các nhu cầu, người ta có thể tính thêm cước phí lưu kho ở mỗi nguồn cho mỗi đơn vị hàng là ci (n+1) (i=1m) . Hoàn toàn tương tự như trên, khi đưa bài toán này về bài toán vận tải (đóng) bằng cách thêm vào nút cầu giả (n+1) thì hàm mục tiêu trở thành

min j = 1 n + 1 i = 1 m c ij x ij size 12{"min" Sum cSub { size 8{j=1} } cSup { size 8{n+1} } { Sum cSub { size 8{i=1} } cSup { size 8{m} } {c rSub { size 8{ ital "ij"} } x rSub { size 8{ ital "ij"} } } } } {}

Như vậy ta chỉ cần xét bài toán vận tải (đóng)

min j = 1 n + 1 i = 1 m c ij x ij j = 1 n x ij = s i ( i = 1 m ) i = 1 m x ij = d j ( j = 1 n ) x ij 0 ( i = 1 m ,j = 1 n ) { { alignl { stack { size 12{"min" Sum cSub { size 8{j=1} } cSup { size 8{n+1} } { Sum cSub { size 8{i=1} } cSup { size 8{m} } {c rSub { size 8{ ital "ij"} } x rSub { size 8{ ital "ij"} } } } } {} #alignl { stack { left lbrace Sum cSub { size 8{j=1} } cSup { size 8{n} } {x rSub { size 8{ ital "ij"} } } =s rSub { size 8{i} } " " \( i=1 rightarrow m \) {} #right none left lbrace Sum cSub { size 8{i=1} } cSup { size 8{m} } {x rSub { size 8{"ij"} } } =d rSub { size 8{j} } " " \( j=1 rightarrow n \) {} # right none left lbrace x rSub { size 8{"ij"} }>= 0" " \( i=1 rightarrow m",j"=1 rightarrow n \) {} # right no } } lbrace {}} } {}

c- Bài toán vận tải có đường cấm

Đây là bài toán vận tải nhưng không phải mỗi nguồn đều có cung nối với mọi đích. nghĩa là có đường cấm. Cách đưa về bài toán vận tải là dùng phương pháp M-lớn, tức là phương pháp phạt như sau :

Gọi E là tập các cung không cấm, tức là các cung (i,j), iS, jD và bài toán có thêm điều kiện

Questions & Answers

Discuss the differences between taste and flavor, including how other sensory inputs contribute to our  perception of flavor.
John Reply
taste refers to your understanding of the flavor . while flavor one The other hand is refers to sort of just a blend things.
Faith
While taste primarily relies on our taste buds, flavor involves a complex interplay between taste and aroma
Kamara
which drugs can we use for ulcers
Ummi Reply
omeprazole
Kamara
what
Renee
what is this
Renee
is a drug
Kamara
of anti-ulcer
Kamara
Omeprazole Cimetidine / Tagament For the complicated once ulcer - kit
Patrick
what is the function of lymphatic system
Nency Reply
Not really sure
Eli
to drain extracellular fluid all over the body.
asegid
The lymphatic system plays several crucial roles in the human body, functioning as a key component of the immune system and contributing to the maintenance of fluid balance. Its main functions include: 1. Immune Response: The lymphatic system produces and transports lymphocytes, which are a type of
asegid
to transport fluids fats proteins and lymphocytes to the blood stream as lymph
Adama
what is anatomy
Oyindarmola Reply
Anatomy is the identification and description of the structures of living things
Kamara
what's the difference between anatomy and physiology
Oyerinde Reply
Anatomy is the study of the structure of the body, while physiology is the study of the function of the body. Anatomy looks at the body's organs and systems, while physiology looks at how those organs and systems work together to keep the body functioning.
AI-Robot
what is enzymes all about?
Mohammed Reply
Enzymes are proteins that help speed up chemical reactions in our bodies. Enzymes are essential for digestion, liver function and much more. Too much or too little of a certain enzyme can cause health problems
Kamara
yes
Prince
how does the stomach protect itself from the damaging effects of HCl
Wulku Reply
little girl okay how does the stomach protect itself from the damaging effect of HCL
Wulku
it is because of the enzyme that the stomach produce that help the stomach from the damaging effect of HCL
Kamara
function of digestive system
Ali Reply
function of digestive
Ali
the diagram of the lungs
Adaeze Reply
what is the normal body temperature
Diya Reply
37 degrees selcius
Xolo
37°c
Stephanie
please why 37 degree selcius normal temperature
Mark
36.5
Simon
37°c
Iyogho
the normal temperature is 37°c or 98.6 °Fahrenheit is important for maintaining the homeostasis in the body the body regular this temperature through the process called thermoregulation which involves brain skin muscle and other organ working together to maintain stable internal temperature
Stephanie
37A c
Wulku
what is anaemia
Diya Reply
anaemia is the decrease in RBC count hemoglobin count and PVC count
Eniola
what is the pH of the vagina
Diya Reply
how does Lysin attack pathogens
Diya
acid
Mary
I information on anatomy position and digestive system and there enzyme
Elisha Reply
anatomy of the female external genitalia
Muhammad Reply
Organ Systems Of The Human Body (Continued) Organ Systems Of The Human Body (Continued)
Theophilus Reply
what's lochia albra
Kizito
Got questions? Join the online conversation and get instant answers!
Jobilize.com Reply

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Quy hoạch tuyến tính. OpenStax CNX. Aug 08, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10903/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Quy hoạch tuyến tính' conversation and receive update notifications?

Ask