<< Chapter < Page Chapter >> Page >

Tài liệu tham khảo

  • Tài liệu tham khảo (sách, tạp chí, dữ liệu trên mạng) thật bao la.
  • Đặc biệt là có thể tiếp cận các giáo trình của nhiều trường Đại học nước ngoài.
  • Khoa và các giảng viên sỡ hữu khá nhiều đầu sách: xem PHỤ LỤC 2.

4. ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN VÀ QUẢN LÝ

Đội ngũ giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng

Hầu hết đã ký thỏa thuận và gởi lý lịch khoa học (xem PHỤ LỤC 6).

Tất cả đều có thể giảng dạy bằng tiếng Anh ở mức độ lưu loát khác nhau, trong đó phần lớn đã giảng dạy và thuyết trình bằng tiếng Anh.

Giảng viên Cơ quan/nước Môn học
GS. TS Đặng Lương Mô Cố vấn điều phối chương trình Mô hình hóa linh kiện bán dẫn
PGS. TS Nguyễn Hữu Phương Phụ trách Khoa Điện tử – Viễn thông Các thuật toán xử lý tín hiệu số cho VLSI
PGS. TS Đinh Sỹ Hiền Khoa Điện tử – Viễn thông Vật lý linh kiện bán dẫn nâng cao
TS Lê Hữu Phúc Khoa Điện tử – Viễn thông Thiết kế vi mạch tương tự và số nâng cao
GS. TS Lê Khắc Bình ĐHKHTN Công nghệ màng mỏng trong vi mạch
PGS. TS Nguyễn Quốc Khánh ĐHKHTN Linh kiện lượng tử
TS Đặng Văn Tỏ ĐHKHTN Phương pháp nghiên cứu khoa học
TS Nguyễn Chánh Khê Khu CNC TP.HCM Công nghệ in khắc nano
TS Trần Xuân Phước ĐHBK TP.HCM Thiết kế vi mạch tín hiệu hỗn hợp
TS Phan Hồng Phương ĐHBK TP.HCM Hệ thống vi cơ điện tử
TS Nguyễn Vũ Thắng ĐH Bách Khoa Hà Nội Thiết kế mạch VLSI
GS. TS Nguyễn Nhựt Mỹ Thiết kế mạch VLSI
GS. TS Trần Trí Năng Mỹ Công nghệ màng mỏng trong vi mạch
TS Trần Côn Luân Mỹ Thiết kế chíp bộ nhớ
TS Thái Hồng Lam Mỹ Hệ thống nhúng
TS Mori Kiyoshi(Nguyễn Tấn Đủ) Mỹ
TS Phạm Bá Tuân Thụy Sĩ Công nghệ chế biến và kiểm tra vi mạch
GS. TS Hara Tohru Nhật Công nghệ chế biến và sản xuất bán dẫn
GS. TS Saito Yoshifuru Nhật Phương pháp toán số mô phỏng linh kiện bán dẫn
GS. TS Asada Kunihiro Nhật Seminar chuyên đề
TS Nakagawa Akio Nhật Quản lý hệ thống chất lượng
TS Hayashi Keijiro Nhật Thiết kế vi mạch tín hiệu hỗn hợp

Ghi chú

1 / Do có nhiều giảng viên hợp tác nên một môn học có thể do 2 người phụ trách , ai thuận lợi nhất ở từng thời điểm sẽ dạy môn đó .

2 / Khi thực sự triển khai chương trình sẽ có thể thay đổi giảng viên ở một số môn.

Đội ngũ quản lý

Khoa đã quản lý đào tạo sau đại học chuyên ngành Vật lý vô tuyến và điện tử từ khoảng năm 1985. Ngoài ra còn có GS. TS Đặng Lương Mô cố vấn và điều phối chương trình, TS Đặng Văn Tỏ (khoa Vật lý) tốt nghiệp Thạc sĩ AIT và Tiến sĩ Đại học New South Wales gần đây.

5. CƠ SỞ VẬT CHẤT

Phòng học

Trường ĐHKHTN có đủ phòng học, phòng chuyên đề, và các phương tiện trình chiếu. Trong năm 2008 một bộ phận của khoa sẽ dời lên cơ sở Linh Trung Thủ Đức.

Thư viện

Khoa có thư viện nhỏ, trường có thư viện lớn, ngoài ra là thư viện ĐHQG và các thư viện khác và nguồn tài liệu bao la trên mạng

Phòng thí nghiệm của khoa (do hợp tác nhưng đặt tại khoa)

Phòng thí nghiệm Diện tíchm2 Trị giá VNĐ(Thiết bị và phần mềm) Ghi chú
Thiết kế điện tử (máy tính và phần mềm Cadence) 100 Khoảng vài chục tỷ Hợp tác với trung tâm đào tạo CNTT sở Bưu chính viễn thông
Thiết kế cao tần và không dây (máy tính và phần mềm AWR) 50 Khoảng 8 tỷ Mua và hợp tác với công ty PSD (Việt kiều) và AWR (Mỹ)
Hệ thống nhúng (máy tính, thiết bị và phần mềm Xilinx) 50 Khoảng vài trăm triệu Hợp tác với công ty Ngân Giang đại diện Xilinx (Mỹ)

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, English. OpenStax CNX. Jul 03, 2007 Download for free at http://cnx.org/content/col10434/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'English' conversation and receive update notifications?

Ask