<< Chapter < Page Chapter >> Page >
  • Khoa đã nộp dự án đầu tư chiều sâu phòng thí nghiệm Điện Tử – Máy Tính – Viễn Thông trị giá 7 tỷ đồng tháng 3/2007 lên ĐHQG TP.HCM, một số thiết bị trong dự án này có thể sử dụng cho chuyên ngành Vi điện tử.

Phòng thí nghiệm của trường ĐHKHTN (có thể hợp tác)

  • Phòng thí nghiệm Thiết kế vi mạch và hệ thống nhúng.
  • Phòng thí nghiệm Khoa học vật liệu.

Phòng thí nghiệm của ĐHQG TPHCM (có thể hợp tác)

  • Trung tâm ICDREC.
  • Phòng thí nghiệm Công nghệ nano.

Phòng thí nghiệm ngoài ĐHQG TPHCM (có thể hợp tác)

  • Phòng thí nghiệm bán dẫn và nano, Khu công nghệ cao TPHCM.
  • Cơ sở của một số công ty trong nước (như Napotec) và ngoài nước (như EM Microelectronics Martin, Thụy sĩ).

6. CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GẮN VỚI CHUYÊN NGÀNH

  • Các giảng viên tham gia giảng dạy phần lớn là các chuyên gia với rất nhiều công trình khoa học và các bằng phát minh
  • Riêng Khoa Điện tử – Viễn thông Trường ĐHKHTN mới có quyết định thành lập của ĐHQG TP.HCM tháng 6 năm 2006. Tuy nhiên trong 2 năm 2005, 2006 Khoa đã có nhiều công trình khoa học có liên quan đến chuyên ngành như sau:
  • Lê Đức Hùng, Huỳnh Hữu Thuận, Nguyễn Hữu Phương, Thiết kế kiến trúc bộ DSP 16 bit dấu cố định dùng công nghệ FPGA và ứng dụng, Hội thảo khoa học Quốc gia lần II, Nghiên cứu và ứng dụng Công nghệ thông tin FAIR ’ 2005 (ĐHBK TPHCM).
  • Huynh Huu Thuan, Le Duc Hung, A VLSI architecture for Manhattan distances and WTA, The International Symposium on Electrical – Electronics Engineering ISEE 2005 (HUT).
  • Huynh Huu Thuan, Cao Tran Bao Thuong, Nguyen Huu Phuong, Design of a flesible VLSI arhitecture for full-search vector quantization based on minimum mean square error, Journal of Science and Technology, VAST, Vol 44, No. 3, (2006).
  • Đinh Sỹ Hiền và các cộng sự, Phát Triển phần mềm mô phỏng linh kiện điện tử nano, đề tài NCKH cấp Bộ, 2005 – 2006.

Đề tài NCKH trọng điểm ĐHQG TP.HCM đăng ký 2008

  • Thiết kế và chế vi mạch xử lý FFT.
  • Thiết kế bộ xử lý ảnh thời gian thực trên cơ sở FPGA.

Định hướng NCKH

  • Thiết kế vi mạch bắt đầu từ IP rồi tiến dần đến ASIC, kết hợp với chế tạo thử ngoài nước.
  • Phần mềm thiết kế: Nghiên cứu công nghệ để tự xây dựng một số phần mềm nhỏ đặc dụng hiệu quả.
  • Điện tử nano: Mô phỏng đặc tính linh kiện lương tử đến linh kiện điện tử nano.
  • Nghiên cứu ứng dụng: Led hiệu suất cao, cảm biến MEMS – NEMS...

7. HỢP TÁC

Trong nước

1/ Trung tâm đào tạo CNTT sở Bưu chính viễn thông TP.HCM

2/ Công ty Việt kiều PSD và công ty AWR (Mỹ)

3/ Công ty Ngân Giang đại diện Công ty Xilinx (Mỹ)

4/ Phòng thí nghiệm Thiết kế vi mạch và hệ thống nhúng, ĐHKHTN

5/ Phòng thí nghiệm Khoa học vật liệu, ĐHKHTN

6/ Trung tâm ICDREC, ĐHQG TPHCM

7/ Phòng thí nghiệm Công nghệ nano, ĐHQG TPHCM

8/ Khu công nghệ cao TPHCM

9/ Công ty Napotec, công viên PM Quang trung

10/ Công ty Renesas, khu chế xuất Tân Thuận

11/ Công ty Fujitsu, Thủ Đức

Ngoài nước

1/ Đại học Tokyo (Giám đốc quan hệ quốc tế ĐH Tokyo đã đến thăm Trường ĐHKHTN gặp Khoa và Hiệu Trưởng theo lời mời của GS Đặng Lương Mô, và hứa sẽ xem xét hợp tác hay hỗ trợ)

2/ Công ty EM Microelectronics Martin, Thụy sĩ

Và rất có thể vài công ty trong và ngoài nước khác.

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, English. OpenStax CNX. Jul 03, 2007 Download for free at http://cnx.org/content/col10434/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'English' conversation and receive update notifications?

Ask