<< Chapter < Page Chapter >> Page >

Từ trường nam châm vĩnh cửu với cảm ứng từ B tác dụng lên khung có dòng I tạo ra mômen quay.

Lực điện từ là F = K’B12I.

Mô men quay M = KI (tỉ lệ với dòng điện I).

Đặc điểm

Rơle từ điện có độ nhạy lớn, công suất tác động nhỏ (cỡ 10-10 w) sử dụng nhiều trong tự động hóa, công suất điều khiển cỡ 1 đến 2 W.

Không làm việc ở mạch xoay chiều vì ở mạch xoay chiều mô men trung bình Mtb = 0.

Rơle cảm ứng

Nguyên lí

Dựa trên tác động tương hỗ giữa từ trường xoay chiều với dòng điện cảm ứng trong bộ phận quay (đĩa, cối) để tạo mômen quay. Hình 6-8a là sơ lược kết cấu một rơ le cảm ứng.

Hai từ thông 1, 2 biến thiên xuyên qua đĩa nhôm tương ứng cảm ứng các sức điện động e1, e2 sinh ra các dòng i1, i2 . Các lực điện từ là F12 = B2i1l và F21 = B1i2l, lực điện từ tổng:

F = F 12 + F 21 , thæåìng thç: F = F 12 F 21 = 1 S φ 2 i 1 φ 1 i 2 alignl { stack { size 12{ { vec {F}}= { vec {F}} rSub { size 8{"12"} } + { vec {F}} rSub { size 8{"21"} } " ,"` size 11{"thæåìng thç:"}} {} #F=F rSub { size 8{"12"} } - F rSub { size 8{"21"} } = { {1} over {S} } left [φ rSub { size 8{2} } i rSub { size 8{1} } - φ rSub { size 8{1} } i rSub { size 8{2} } right ] {}} } {}

Vì dòng điện và từ thông là những đại lượng thay đổi theo thời gian nên tấm kim loại sẽ chịu lực trung bình:

F t b = 1 T 0 T 1 S φ 2 i 1 φ 1 i 2 . dt = k . φ m1 φ m2 sin α size 12{F rSub { size 8{"t b"} } "= " { {1} over {T} } Int cSub { size 8{0} } cSup { size 8{T} } { { {1} over {S} } } left [φ rSub { size 8{2} } i rSub { size 8{1} } - φ rSub { size 8{1} } i rSub { size 8{2} } right ] "."ital "dt ""= k" "." φ rSub { size 8{"m1"} } φ rSub { size 8{"m2"} } "sin"α" "} {}

với  là góc lệch pha giữa 1 và 2.

Mô men quay trung bình tác dụng vào phần động sẽ là: Mtb= km. m1. m2.sin.

Trong thực tế sự lệch pha từ thông có thể thực hiện bằng nhiều cách nhưng thường dùng vòng ngắn mạch.

Nhận xét

+  = 0 thì F = 0 nghĩa hai từ thông trùng pha nhau đĩa không quay.

+  = 900 thì F = Fmax.

Vậy muốn đĩa quay thì từ thông của hai nam châm phải có vị trí khác nhau trong không gian và lệch pha về thời gian.

Ứng dụng rơle cảm ứng chế tạo

+ Rơle dòng T-80 (hình 6-8b), PT-80.

+ Rơle công suất loại cốc 4 cực từ ( 2 cực quấn cuộn dòng, 2 cực quấn cuộn áp).

+ Rơle kiểm tra tốc độ kiểu cảm ứng kí hiệu PKC.

Hình 6-8: a)Sơ lược kết cấu rơle cảm ứng ; b)̀ Rơle cảm ứng kiểu T-80RƠLE NHIỆT - RƠLE THỜI GIAN - RƠLE TỐC ĐỘRƠLE ĐIỀU KHIỂN

Rơle nhiệt

t[s]I/Iđm11,22345610100100010.000123b)Hình 6-9a)a)Nguyên lí; b) Đặc tính:1.đặc tính thiết bị,2.đặc tính rơle,3.đặc tính mong muốn. a) Khái niệm - công dụng

Rơle nhiệt là một loại thiết bị điện dùng để bảo vệ động cơ và mạch điện khỏi bị quá tải, thường dùng kèm với khởi động từ, công tắc tơ. Dùng ở điện áp xoay chiều đến 500 V, tần số 50Hz, loại mới Iđm đến 150A điện áp một chiều tới 440V. Rơle nhiệt không tác động tức thời theo trị dòng điện vì có quán tính nhiệt lớn phải cần thời gian để phát nóng. Thời gian làm việc từ khoảng vài giây [s] đến vài phút, nên không dùng để bảo vệ ngắn mạch được. Muốn bảo vệ ngắn mạch thường dùng kèm cầu chảy.

b) Nguyên lí ( hình 6-9a)

Dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện, ngày nay sử dụng phổ biến rơle nhiệt có phiến kim loại kép, nguyên lí làm việc dựa trên sự khác nhau về giãn nở dài của hai kim loại khi bị đốt nóng. Phần tử cơ bản rơle nhiệt là phiến kim loại kép (bimetal) cấu tạo từ hai tấm kim loại, một tấm hệ số giãn nở bé (thường dùng invar có 36% Ni, 64% Fe) một tấm hệ số giãn nở lớn (thường là đồng thau hay thép crôm - niken, như đồng thau giãn nở gấp 20 lần invar). Hai phiến ghép lại với nhau thành một tấm bằng phương pháp cán nóng hoặc hàn.

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Giáo trình thiết bị điện. OpenStax CNX. Jul 30, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10823/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Giáo trình thiết bị điện' conversation and receive update notifications?

Ask