<< Chapter < Page Chapter >> Page >

+ Đặc tính cơ nhân tạo hay đặc tính cơ điều chỉnh: là đặc tính cơ nhận được sự thay đổi một trong các thông số nào đó của nguồn, của động cơ hoặc nối thêm thiết bị phụ trợ vào mạch, hoặc sử dụng các sơ đồ đặc biệt. Mỗi động cơ có thể có nhiều đặ tính cơ nhân tạo.

Độ cứng đặc tính cơ:

+ Đánh giá và so sánh các đặc tính cơ, người ta đưa ra khái niệm “độ cứng đặc tính cơ ” và được định nghĩa:

Trang 6

 = M ω size 12{ { { partial M} over { partial ω} } } {} ; nếu đặc tính cơ tuyến tính thì:  = ΔM Δω size 12{ { {ΔM} over {Δω} } } {} ; (1-2a)

Hoặc theo hệ đơn vị tương đối: β = dM size 12{β rSup { size 8{*} } = { { ital "dM" rSup { size 8{*} } } over {dω rSup { size 8{*} } } } } {} ; (1-2b)

Trong đó: M và  là lượng sai phân của mômen và tốc độ tương ứng; M* = M/Mđm ; * = /đm ; hoặc * = /cb .

Hoặc tính theo đồ thị:  = m M m ω tg γ size 12{ { {m rSub { size 8{M} } } over {m rSub { size 8{ω} } } } ital "tg"γ} {} ; (hình 1- 4) (1-3)

MXLmmMHình 1- 4: Cách tính độ cứng đặc tính cơ bằng đồ thịM()Trong đó:

+ mM là tỉ lệ xích

của trục mômen

+ m là tỉ lệ xích

của trục tốc độ

+  là góc tạo thành

giữa tiếp tuyến với

trục  tại điểm xét

của đặc tính cơ.

+ Động cơ không đồng bộ có độ cứng đặc tính cơ thay đổi giá trị (>0, <0).

+ Động cơ đồng bộ có đặc tính cơ tuyệt đối cứng (  ).

+ Động cơ một chiều kích từ độc lập có độ cứng đặc tính cơ cứng (  40).

+ Động cơ một chiều kích từ độc lập có độ cứng đặc tính cơ mềm (  10).

Các trạng thái làm việc của hệ tđđtđ

+ Trong hệ truyền động điện tự động bao giờ cũng có quá trình biến đổi năng lượng điện năng thành cơ năng hoặc ngược lại. Chính quá trình biến đổi này quyết định trạng thái làm việc của hệ truyền động điện. Có thể lập Bảng 1-1:

TT Biểu đồ công suất Pđiện Pcơ P Trạng thái làm việc
PđP1 0 = 0 = Pđiện - Động cơ không tải
PPđPc2 0 0 = Pđ - Pc - Động cơ có tải
PPc3 = 0 <0 = Pcơ  Hãmkhông tải
PPđPc4 <0 <0 = Pc - Pđ Hãmtái sinh
PPđPc5 0 <0 = Pc + Pđ Hãmngược
PPc6 = 0 <0 = Pcơ  Hãmđộng năng

Ở trạng thái động cơ: Ta coi dòng công suất điện Pđiện có giá trị dương nếu như nó có chiều truyền từ nguồn đến động cơ và từ động cơ biến đổi công suất điện thành công suất cơ: Pcơ = M. cấp cho máy sản xuất và được tiêu thụ tại cơ cấu công tác của máy. Công suất cơ này có giá trị dương nếu như mômen động cơ sinh ra cùng chiều với tốc độ quay.

Ở trạng thái máy phát: thì ngược lại, khi hệ truyền động làm việc, trong một điều kiện nào đó cơ cấu công tác của máy sản xuất có thể tạo ra cơ năng do động năng hoặc thế năng tích lũy trong hệ đủ lớn, cơ năng đó được truyền về trục động cơ, động cơ tiếp nhận năng lượng này và làm việc như một máy phát điện. Công suất điện có giá trị âm nếu nó có chiều từ động cơ về nguồn, công suất cơ có giá trị âm khi nó truyền từ máy sản xuất về động cơ và mômen động cơ sinh ra ngược chiều với tốc độ quay.

Mômen của máy sản xuất được gọi là mômen phụ tải hay mômen cản. Nó cũng được định nghĩa dấu âm và dương, ngược lại với dấu mômen của động cơ.

+ Phương trình cân bằng công suất của hệ TĐĐ TĐ là:

Pđ = Pc + P (1-4)

Trong đó: Pđ là công suất điện; Pc là công suất cơ; P là tổn thất công suất.

- Trạng thái động cơ gồm: chế độ có tải và chế độ không tải. Trạng thái động cơ phân bố ở góc phần tư I, III của mặt phẳng (M).

- Trạng thái hãm có: Hãm không tải, Hãm tái sinh, Hãm ngược và Hãm động năng. Trạng thái hãm ở góc II, IV của mặt phẳng (M).

Get Jobilize Job Search Mobile App in your pocket Now!

Get it on Google Play Download on the App Store Now




Source:  OpenStax, Giáo trình truyền động điện tự động. OpenStax CNX. Jul 30, 2009 Download for free at http://cnx.org/content/col10827/1.1
Google Play and the Google Play logo are trademarks of Google Inc.

Notification Switch

Would you like to follow the 'Giáo trình truyền động điện tự động' conversation and receive update notifications?

Ask